Mục lục
Toggle– Tên miền là một phần quan trọng của Internet. Nó cung cấp cho con người một địa chỉ để có thể đọc được cho bất kỳ một web server nào trên Interner.
– Mọi máy tính được kết nối với Internet đều có thể được truy cập thông qua địa chỉ IP công cộng
VD: + địa chỉ Ipv4: 173.194.121.32
+ địa chỉ Ipv6: 2027:0da8:9b791:0000:000:8a2e:0370:1337
– Máy tình có thể xử lý các IP như vậy một cách dễ dàng, nhưng mọi người gặp khó khăn trong việc tim ra ai đang điều hanh máy chủ hoặc dịch vụ mà trang web cung cấp. Mà địa chỉ IP thì khó nhớ và có thể thay đổi theo thời gian.
==> Tên miền ra đời để mọi người có thể đọc và nhớ được một các dễ dàng.
– Tên miền có cấu trúc đơn giản gồm nhiều phần (có thể chỉ là phần một, hai, ba …) được phân tách bởi dấu châm và đọc từ phải sang trái:
Mỗi phần cung cấp thông tin cụ thể về toàn bộ tên miền.
– TLD (Top-Level Domain – Tên miền cấp cao nhất)
+ TLD cho người dùng biết mục đích chung của dịch vụ đứng sau tên miền. Các TLD phổ biến (.com, .org, .net), không yêu cầu trang web phải đáp ứng bất kỳ tiêu chí cụ thể nào. Nhưng cũng có TLD thực thi các tiêu chí để làm rõ mục đích. Ví dụ:
* TLD có thể chứa các ký tự đặc biệt cũng như latin, độ dài tối đa của TLD là 63 ký tự (nhưng hầu hết chỉ sử dụng 2-3 ký tự).
– Các nhãn là nhữn gì tuân theo TLD, là một chuỗi ký tự không phần biệt chữ hoa, chữ thường có độ dài từ 1 -> 63 ký tự. Chỉ chứa các chữ cái từ A – Z, các chữ có từ 0 – 9 và ký tự – (không phải ký tự đầu tiền hoặc cuois cùng trong nhãn).
VD: a, 2001 và cung-hoc-ve-ten-mien là các nhãn hợp lệ
– Nhãn nằm ngày trước TLD còn được gọi là:
Tên miền cấp hai – Second Level Domain (SLD)
– Một tên miền có thể có nhiều nhãn (hoặc thành phần). Không bắt buộc cũng như không cần thiết phải có 3 nhãn để tạo thành 1 tên miền.
VD: www.inf.ed.ac.uk là một tên miền hợp lệ. Với bất kì tên miền nào bạn sở hữu, như tech5s.net, bạn có thể tạo “tên miền phụ – subdomains” với các nội dung khác nhau tại mỗi tên miền, chẳng hạn như giaodienmau.tech5s.net.
– Ai là người sở hữu một tên miền?
Nhưng bạn không bao giờ sở hữu tên miền
– Tìm một tên miền có sẵn
Truy cập vào trang web của công ty đăng ký tên miền, hầu hết họ cung cấp dịch vụ “whois” để cho bạn biết liệu tên miền có khả dụng hay không.
Ngoài ra, nếu bạn sử dụng hệt thống có trình bao tích hợp sẵn, hay nhập lệnh whois vào đó, như được hiển thị ở đây cho mozilla.org:
Như bạn thấy, không thể đăng ký mozilla.org vì Mozilla Foundation đã đăng ký.
Mặc khác, hãy xem liều có thể đăng ký afunkydomainname.org:
Như bạn thấy, tên miền không tồn tại trong whois, vì vậy tôi có thể yêu cầu đăng ký nó.
– Cơ sở dữ liệu DNS được lưu trữ trên mọi máy chủ DNS trên toàn thế giới và tát cả các máy chủ này đề cập đến một số máy chủ đặc biệt gọi là “máy chủ định dang có thẩm quyền” hoặc “máy chủ DNS cấp cao nhất”
-> Chúng giống như các máy chủ quản lý hệ thống.
– Bất cứ khia nào tổ chức đăng ký tên miền của bạn tạo hoặc cập nhật với bất kỳ thông tin nào cho một tên miền nhất định, thông tin đó phải được làm mới trong mọi cơ sở dữ liệu DNS.
– Mỗi máy chủ DNS biết về một miền nhất định sẽ lưu trữ thông tin trong một thời gian trước khi nó tự động bị vô hiệu hóa và sau đó được làm mới (máy chủ DNS truy vấn một máy chủ có thẩm quyền và tìm nạp thông tin cập nhật từ nó).
==> Do đó, phải mất một thời gian để các máy chủ DNS biết về tên miền này có được thông tin cập nhật.
– Như chúng ta đã thấy, khi bạn muốn hiển thị một trang web trong trình duyệt của mình, nhập tên miền dễ dàng hơn là địa chỉ IP. Chúng ta hãy xem quá trình DNS request hoạt động:
Dễ hiểu thì: Khi bạn tìm kiếm tên miền của mình tên trình duyệt, trình duyệt sẽ gửi 1 request đến DNS server và DNS server sẽ tìm kiếm địa chỉ IP trùng khớp và đưa bạn đến đúng địa chỉ IP trang web của bạn.
– Uniform resource locator (URL), đôi khi được gọi là địa chỉ web, chứa tên miền và một website cũng như các thông tin khác, bao gồm cả giao thức truyền và đường dẫn.
VD: trong URL “https://tech5s.net/lien-he”
– Sau khi đăng ký tên miền với công ty đăng ký, công ty đăng ký có trách nhiệm thông báo cho người đăng ký tên miền khi sắp hết hạn và cho cơ hội gia hạn để đảm bảo họ không mất tên miền của mình.
– Có một vài trường hợp các công ty đăng ký tên miền sẽ “săn lùng” các tên miền hết hạn của người dùng bằng cách mua khi chúng hết hạn và sau đó bán lại với giá cắt cổ
==> Hãy chọn một công ty đăng ký tên miền trung thực và đáng tin để tránh những trường hợp trên.
Bình luận: